Breakout là gì? Các nhà đầu tư có thể hiểu nôm na là nó phá vở sự êm đềm của thị trường hoặc xuống hơn đáy cũ hoặc lên hơn đỉnh cũ và các nhà đầu tư lúc này sẽ dự đoán xem nó lên hay xuống để mua vào hoặc bán ra và đó được gọi là Break out. Trong bài viết hôm nay hocchoiforex.com sẽ nói chi tiết cho bạn nghe về breakout.
Định nghĩa Breakout là gì?
Breakout là gì và breakout thường được gọi là sự phá vở khi giá tăng khỏi vùng đỉnh (kháng cự) cũng như giảm sâu hơn đáy cũ (hỗ trợ) và đó là những biến động trong forex và đây cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư đu đỉnh vì lúc biến động thì giá đang giảm nên sẽ mua vào và đợi những biến động đó qua đi sẽ bán và thu lợi nhuận cao.
Break trong chứng khoán là gì
Break out ở chứng khoáng là chỉ số thị trường hoặc giá cổ phiếu ngày càng tăng và vượt mức kháng cự cũ và lúc này mức kháng cự sẽ trở thành mức hỗ trợ mới. Sau thời điểm vượt thành công (đường giá có thể quay đầu thử nghiệm lại hỗ trợ nhưng vẫn bật tăng), xu thế tăng (uptrend) được hình thành rõ nét.
Xem thêm
- Đánh giá tích cực từ FED đã thúc đẩy giá dầu
- Cổ phiếu Coinbase “bốc hơi” 21% sau khi bị điều tra
- USD/JPY: dữ liệu kinh tế Nhật Bản khó thúc đẩy được đồng Yên
Các loại breakout trong forex
Breakout đường Hỗ trợ – Kháng cự
Là Breakout tại đường Hỗ trợ – Kháng cự và đó là dấu hiệu thay đổi xu hướng.
Breakout là sự phá vỡ đường Kháng cự – Hỗ trợ và không phải lúc nào có Breakout thì giá cũng sẽ Breakout thành công vì đôi lúc cũng có breakout không thành công và lúc đó Breakout như vậy gọi là “Breakout giả”, hay gọi là ” Breakout không thành công”.
Breakout giả sẽ xuất hiện nhiều trong thị trường có sự biến động mạnh.
Ngoài ra còn có các loại khác là Support và Resistance của các mô hình giá như Trendline, mô hình giá Tam giác – Triangle, và còn nhiều loại khác,…
Breakout trong cùng một nến
Là loại Breakout chỉ hiển thị vỏn vẹn trong 1 thân nến và hiển thị trong thời gian ngắn và loại này phù hợp với những nhà đầu tư giao dịch nhanh, hay người giao dịch kiểu Scalping.
Breakout Trendline
Trendline được biểu hiện trên bản đồ forex là một đường kết nối hai hoặc nhiều mức đáy/đỉnh, kết nối mức thấp và thấp khác hoặc cao và cao khác. Và nhiều lúc 1 trendline có thể kết nối cả mức cao và thấp.
Hy vọng của các nhà phần tích khi vẽ ra đường Trendline là hy vọng giá sẽ chốt ngay điểm đó chúng sẽ trở thành điểm chốt khi giá tiếp theo chạm tới chúng và đó là cơ hội để đầu tư vào một giao dịch có tỷ lệ rủi ro cao, có xác suất cao để xác định các giao dịch breakout.
Breakout Resistance Area
Phá vỡ (breakout) vùng giá đỉnh cũ khi mà giá của sản phẩm vượt quá vùng Key Resistance Level.
Thường thì tỷ giá đến gần vùng Resistance thì sẽ đảo chiều đi xuống nhưng trường hợp nếu số lượng người mua quá lớn vì vậy sẽ thúc đẩy giá của sản phẩm ngày càng tăng và vượt qua cả vùng Key Resistance Level này sẽ chính thức Breakout.
Sau khi Breakout Resistance Level, thì có lẽ vùng Resistance Level lúc đầu trong lúc này sẽ trở thành Support Level và không còn là Resistance nữa,
Và lúc đó giá sẽ có xu hướng Pullback rồi trở về Support Level này và lên theo hướng Breakout.
Breakout Support Area
Breakout Support Area sẽ breakout và rơi vào vùng giá thấp nhất cũ (hỗ trợ) khi mà giá xuống mức vượt quá vùng Key Support Level.
Khi tỷ giá sắp đến gần vùng Support này và tỷ giá sẽ có xu hướng đảo chiều đi lên và nếu người bán quá lớn, dẫn đến nhiều nhà đầu tư sẽ bán tháo sản phẩm này và vì thế tỉ lệ bán ngày càng gia tăng, khiến giá của sản phẩm giảm xuống và không thể trụ vững.
Đến khi giá giảm mạnh vượt quá vùng giá thấp nhất cũ (hỗ trợ) quan trọng trên thì chính thức Breakout Support Area.
Và khi Breakout Support rồi, thì Support Level ban đầu sẽ biến thành Resistance Level tức vùng đỉnh (kháng cự) mới của sản phẩm.
Và giá sẽ Pullback về Resistance Level mới này và chắc chắn tiếp tục lao xuống theo đà xả của nhà đầu tư sau khi Breakout.
Sau bài viết này bạn đã biết breakout là gì và cũng như break out nghĩa là gì rồi đúng không nào? Chúc nhà đầu tư có thể dự đoán breakout đúng lúc và mang lại nhiều lợi nhuận cho mình trong thị trường forex nhé!